hocvietcode.com
  • Trang chủ
  • Học lập trình
    • Lập trình C/C++
    • Lập trình HTML
    • Lập trình Javascript
      • Javascript cơ bản
      • ReactJS framework
      • AngularJS framework
      • Typescript cơ bản
      • Angular
    • Lập trình Mobile
      • Lập Trình Dart Cơ Bản
        • Dart Flutter Framework
    • Cơ sở dữ liệu
      • MySQL – MariaDB
      • Micrsoft SQL Server
      • Extensible Markup Language (XML)
      • JSON
    • Lập trình PHP
      • Lập trình PHP cơ bản
      • Laravel Framework
    • Lập trình Java
      • Java Cơ bản
    • Cấu trúc dữ liệu và giải thuật
    • Lập Trình C# Cơ Bản
    • Machine Learning
  • WORDPRESS
    • WordPress cơ bản
    • WordPress nâng cao
    • Chia sẻ WordPress
  • Kiến thức hệ thống
    • Microsoft Azure
    • Docker
    • Linux
  • Chia sẻ IT
    • Tin học văn phòng
      • Microsoft Word
      • Microsoft Excel
    • Marketing
      • Google Adwords
      • Facebook Ads
      • Kiến thức khác
    • Chia sẻ phần mềm
    • Review công nghệ
    • Công cụ – tiện ích
      • Kiểm tra bàn phím online
      • Kiểm tra webcam online
Đăng nhập
  • Đăng nhập / Đăng ký

Please enter key search to display results.

Home
  • Học lập trình
  • lập trình HTML
Thẻ section trong HTML

Thẻ section trong HTML

  • 08-12-2021
  • Trung Minh
  • 0 Comments

Trong bài này chúng ta sẽ tìm hiểu thẻ section trong HTML5, đây là thẻ dùng để khai báo các phần tử trong trang.

Thẻ section sẽ định nghĩa các phần trong trang, chẳng hạn như các chương, danh mục, tiêu đề, footer hoặc bất cứ phần nào của trang.

1. Thẻ section trong HTML5 là gì?

Như mình đã giới thiệu ở trên, thẻ section trong HTML được giới thiệu trong phiên bnả HTMl5. Công dụng của nó là dùng để khai báo cho các vị trí trên giao diện của một trang web.

Ví dụ bên sidebar, bạn có 3 blocks thì bạn có thể khai báo một section cho vị trí sidebar, bên trong sidebar khai báo thêm 3 vị trí nữa.

<section id="sidebar">
    <section id="vitri1">
 
    </section>
    <section id="vitri2">
 
    </section>
    <section id="vitri3">
 
    </section>
</section>

2. Cách sử dụng section trong HTML5

Bạn nên sử dụng thẻ section khi trang của bạn bao gồm nhiều thành phần, việc sử dụng thẻ section cho mỗi thành phần đó sẽ giúp quá trình quản lý cũng như sửa đổi nội dung về sau trở nên dễ dàng hơn rất nhiều.

Chẳng hạn như, bạn có thể sử dụng section để bao quanh các vị trí như header, footer, sidebar… Tuy nhiên, thực tế thì người ta vẫn thường sử dụng section trong phần nội dung chính của trang web, bởi vì chúng ta đã có rất nhiều thẻ cho các vị trí khác.

Ví dụ: Sử dụng thẻ section cho từng phần của bài viết và đặt cho chúng một class, id để tiện cho việc quản lí về sau.

<!DOCTYPE html>
<html>
    <head>
        <meta charset="utf-8">
    </head>
    <body>
        <h1>Học html miễn phí tại web888.vn</h1>
        <section id="define">
            <h2>Định nghĩa</h2>
            <p>
                PHP (viết tắt hồi quy "PHP: Hypertext Preprocessor") là một ngôn ngữ l
                ập trình kịch bản hay một loại mã lệnh
            </p>
        </section>
        <section id="history">
            <h2>Lịch sử</h2>
            <p>
                PHP được phát triển từ một sản phẩm có tên là PHP/FI. PHP/FI do 
                Rasmus Lerdorf tạo ra năm 1994, ban đầu được xem như là một tập con 
                đơn giản của các mã kịch bản Perl để theo dõi tình hình truy cập đến 
                bản sơ yếu lý lịch của ông trên mạng.
            </p>
        </section>
        <section id="syntax">
            <h2>Cú pháp</h2>
            <p>
                PHP chỉ phân tích các đoạn mã nằm trong những dấu giới hạn của nó. 
                Bất cứ mã nào nằm ngoài những dấu giới hạn đều được xuất ra trực tiếp 
                không thông qua xử lý bởi PHP. Các dấu giới hạn thường dùng nhất là <?php và ?>.
            </p>
        </section>
    </body>
</html>

Trên là những thông tin cơ bản về thẻ section trong HTML5. Về tính chất hiển thị thì nó giống như thẻ div nhé các bạn.

Bài viết liên quan:

Sắp xếp sủi bọt – Bubble Sort
TypeScript với Kiểu Dữ Liệu Cơ Bản – 3
TypeScript với Kiểu Dữ Liệu Cơ Bản – 2
TypeScript với Kiểu Dữ Liệu Cơ Bản – 1
Typescript cơ bản và cách cài đặt cho người mới
Thực Hành Micro Frontends
Dynamic Component trong Angular
Async Validator trong Angular Form
Reactive Forms Trong Angular (Phần 2)
Reactive Forms Trong Angular (Phần 1)
Template-driven Forms Trong Angular (Phần 2)
Template-driven Forms Trong Angular (Phần 1)

THÊM BÌNH LUẬN Cancel reply

Dịch vụ thiết kế Wesbite

NỘI DUNG MỚI CẬP NHẬT

2. PHÂN TÍCH VÀ ĐẶC TẢ HỆ THỐNG

1. TỔNG QUAN KIẾN THỨC THỰC HÀNH TRIỂN KHAI DỰ ÁN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Hướng dẫn tự cài đặt n8n comunity trên CyberPanel, trỏ tên miền

Mẫu prompt tạo mô tả chi tiết bối cảnh

Một số cải tiến trong ASP.NET Core, Razor Page, Model Binding, Gabbage collection

Giới thiệu

hocvietcode.com là website chia sẻ và cập nhật tin tức công nghệ, chia sẻ kiến thức, kỹ năng. Chúng tôi rất cảm ơn và mong muốn nhận được nhiều phản hồi để có thể phục vụ quý bạn đọc tốt hơn !

Liên hệ quảng cáo: [email protected]

Kết nối với HỌC VIẾT CODE

© hocvietcode.com - Tech888 Co .Ltd since 2019

Đăng nhập

Trở thành một phần của cộng đồng của chúng tôi!
Registration complete. Please check your email.
Đăng nhập bằng google
Đăng kýBạn quên mật khẩu?

Create an account

Welcome! Register for an account
The user name or email address is not correct.
Registration confirmation will be emailed to you.
Log in Lost your password?

Reset password

Recover your password
Password reset email has been sent.
The email could not be sent. Possible reason: your host may have disabled the mail function.
A password will be e-mailed to you.
Log in Register
×